“Bảo vệ môi trường không chỉ là những việc làm to lớn, mà chính là những việc làm trong hoạt động sinh hoạt hằng ngày của chúng ta”
– Th.S. Nguyễn Văn Hiệu –
BTC Trại hè khoa học SETY (Social – Ecological Transformation and Youth: From ideas to actions”-“Chuyển đổi sinh thái – xã hội và Giới trẻ: Từ ý tưởng đến hành động” xin trân trọng gửi lời chào trân trọng tới Anh Nguyễn Văn Hiệu!
Để có thể truyền cảm hứng, lan tỏa tinh thần đam mê nghiên cứu khoa học và thực hiện các dự án về tăng cường vai trò của nữ giới trong nghiên cứu khoa học, phát triển cộng đồng vì mục tiêu phát triển bền vững, BTC rất mong nhận được những chia sẻ của anh.
1. Được biết bạn đã từng tham gia rất nhiều các dự án trong nước và quốc tế gắn với nghiên cứu môi trường và phát triển cộng đồng, theo bạn, điều quan trọng nhất để người dân, cộng đồng hưởng ứng và tham gia các hoạt động dự án về bảo vệ môi trường là gì?
Điều quan trọng nhất là các hoạt động bảo vệ môi trường đó phải gắn với các vấn đề cấp bách về môi trường đang hiện hữu tại cộng đồng như: ô nhiễm từ rác thải sinh hoạt; ô nhiễm từ chất thải chăn nuôi; hay xả thải gây ảnh hưởng đến cộng đồng từ nhà máy, khu công nghiệp…
Điều thứ hai, tại cộng đồng cần lập nhóm nòng cốt gồm nhiều bên tham gia (là người có uy tín trong cộng đồng hoặc là cán bộ địa phương). Nhóm nòng cốt gồm những người có tâm huyết về bảo vệ môi trường và có kiến thức về các quy phạm pháp luật.
Điều thứ 3, xây dựng nhóm truyền thông về môi trường.
2. Hiện nay, Việt Nam đang chứng kiến những vấn đề chuyển đổi sinh thái – xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Vậy theo quan điểm của bạn, để đảm bảo cân bằng hài hòa giữa mục tiêu phát triển kinh tế với các mục tiêu sinh thái – xã hội thì các địa phương cần lưu ý những vấn đề nào?
3. Theo bạn, giới trẻ hiện nay có vai trò như thế nào trong việc tham gia các hoạt động về môi trường (dự án, nghiên cứu, truyền thông….)?
Giới trẻ hiện nay được học tập và tiếp cận nhiều thông tin, vì vậy nhận thức bảo vệ môi trường được nâng cao.
Là lực lượng tiên phong trong các hoạt động bảo vệ môi trường.
Là những người thực hiện trực tiếp, cũng như lan tỏa tới các nhóm cộng đồng khác.
4. Hiện nay bạn đã và đang triển khai những hoạt động cộng đồng nào gắn với những mục tiêu về sinh thái – xã hội? Khi tham gia cùng với người dân địa phương, vận động họ tham gia các công việc bảo vệ môi trường, xây dựng cảnh quan tại nơi sinh sống, bạn gặp những khó khăn, rào cản nào? Bạn có thể chia sẻ một vài câu chuyện mà bạn nhớ nhất.
Khi tham gia các hoạt động tại cộng đồng, khó khăn nhất khi gặp phải đó là nhận thức vai trò từ cộng đồng, cũng như chính cán bộ cơ sở.
Cộng đồng vốn nhìn nhận vấn đề bảo vệ môi trường thuộc về trách nhiệm của các cấp chính quyền. Tư duy chỉ biết sạch trong nhà, còn đường làng ngõ xóm “bẩn” thì là “bẩn chung”.
Một số cán bộ cơ sở thì trông chờ ngân sách từ cấp trên để xây dựng các hoạt động như tuyên truyền. Những đợt ra quân dọn dẹp rác thải thường theo phong trào, hay những ngày kỉ niệm lễ lớn tại địa phương.
5. Dự định trong thời gian tới của bạn gắn với các hoạt động cộng đồng vì mục tiêu sinh thái – xã hội là gì?
6. Bạn có thông điệp nào muốn gửi cho thế hệ trẻ hiện nay gắn với việc bảo vệ môi trường, phát triển bền vững?
Xin cảm ơn anh đã chia sẻ!
English version
The Organizing Committee of the SETY summer camp (Social-Ecological Transformation and Youth: From Ideas to Actions) would like to send respectful greetings to Master Nguyen Van Hieu
1. Have participated in many domestic and international projects related to environmental research and community development, in your opinion, what is the most important thing for individuals and communities to respond to and participate in project activities related to environmental protection?
The most important point is that these environmental protection activities must be linked to urgent environmental problems in the community, such as pollution from domestic waste, pollution from livestock waste, or discharges from factories, industrial parks, and so on.
Second, in the community, a core group of several stakeholders is essential (who are reputable people in the community or local officials). The core group comprises of people who are concerned about environmental protection and are familiar with legal regulations.
The third thing is to establish an environmental communication group.
2. Vietnam is currently witnessing socio-ecological transformation problems, particularly in agricultural production. In your opinion, what issues should local authorities concentrate on to ensure a harmonious balance between economic development goals and socio-ecological goals?
Localities should prioritize economic development while also protecting the environment. Economic sectors need to integrate mutually supportive activities. For instance, infrastructure development in agriculture must be linked to native seedlings, and tourism, such as community tourism and experiential travel… The locality must pay attention to the household waste classification and livestock waste treatment in agriculture.
3. In your opinion, what is the role of young people today in environmental activities (projects, research, communication…)?
Young people today have access to lots of knowledge, which raises their awareness of environmental protection.
Young people are the leading force in environmental protection activities.
Young people are directly involved and also influence other community groups.
4. At the moment, what community activities are you currently carrying out in accordance with socio-ecological goals? What challenges and barriers did you face when working with local people to mobilize them to participate in environmental protection and landscape construction work? Would you mind sharing a few of the stories you miss most?
The most challenging aspect of taking part in community activities is the awareness of the community and grassroot officials’ roles.
Environmental protection is recognized as the responsibility of the government. Tư duy chỉ biết sạch trong nhà, còn đường làng ngõ xóm “bẩn” thì là “bẩn chung”.
Some grassroots officials seek funding from their superiors to develop activities such as propaganda. Garbage cleanup campaigns are frequently coordinated with movements or major local celebrations.
5. What are your future plans associated with community activities for socio-ecological goals?
In the past, I promoted the idea of turning garbage into flower ways; at the moment, I spread “lighting up village roads” in inter-village roads by installing solar light bulbs thanks to donations from the community.
Currently, I am working with a group of experts to build an organic fertilizer factory that would process livestock waste into organic fertilizer for agricultural output.
In the future, I will establish “My Duc Agricultural, Environmental, and New Rural Service Cooperative” to collect, classify, and treat organic waste at source and livestock waste locally. Turning biological sources of pollution into a link in the circular economy
6. Do you have a message for the younger generation about environmental protection and sustainable development?
– Environmental protection is not only a great work, but it is also a part of our daily lives.
– Please limit the use of plastic utensils. Sort waste at home and at work.
28 Courses
0 students